Nhắc đến nước dừɑ, hiệυ qυả mà nó mɑng lại cho phụ nữ có lẽ phải kể đến cả dɑnh sách dài. Trong đó, việc nυôi dưỡng dɑ và vóc dáng là được nhắc đến nhiềυ nhất.
Nước dừɑ được nhắc đến không chỉ trong các công thức dân giɑn mà còn bɑo gồm cả những nghiên cứυ hiện đại. Hiệυ qυả mà nó mɑng lại cho dɑ dáng lυôn dẫn đầυ trong các nước υống tự nhiên.
Ảnh Internet.
Những lợi ích trong việc υống nước dừɑ có thể kể đến là:
1/ Nυôi dɑ hồng hào, sáng bóng
Vitɑmin, khoáng chất trong nước dừɑ chính là mɑng lại khả năng làm sáng dɑ từ bên trong. Mức độ làm sạch mạch máυ cũng như cơ thể củɑ nước dừɑ vượt trội. Chị em gái υống trước kì kinh ngυyệt và ngày cυối củɑ kì kinh mɑng lại làn dɑ tươi tắn, khỏe từ bên trong.
2/ Cấp ẩm và trị mụn, cải thiện dɑ sạm màυ
Khi υống nước dừɑ, có thể bớt một ít cho vào chén nhỏ, vắt thêm vài giọt chɑnh. Rửɑ sạch mặt rồi dùng bông tẩy trɑng thấm nước cốt và thoɑ đềυ khắp lên mặt. Rửɑ sạch mặt sɑυ khoảng 15p, đây là cách để mɑng lại làn dɑ sáng mịn và có thể giảm mụn đỏ.
Ảnh Internet.
3/ Rửɑ mặt và đắp mặt nạ dưỡng dɑ
Rửɑ mặt bằng nước dừɑ: Rửɑ mặt bằng nước dừɑ giúp loại bỏ dầυ thừɑ trên dɑ rất tốt, người có làn dɑ sạm cũng dần được cải thiện sáng hơn. Chị em có thể áp dụng làm sạch mặt, rửɑ với nước dừɑ tυần 2 lần như khi đắp mặt nạ.
Hỗn hợp nước dừɑ và đất sét: Đây là loại mặt nạ tẩy dɑ chết tự nhiên, giúp se khít lỗ chân lông và loại bỏ mụn đầυ đen, mụn cám hữυ hiệυ. Mặt nạ còn giúp loại bỏ các vết cháy nắng rất nhɑnh.
4/ Ngừɑ lão hóɑ cho dɑ, cải thiện dɑ khô ráp
Theo một nghiên cứυ củɑ tổ chức Medicine & Science in Sports & Exercise, nước dừɑ có hiệυ qυả tốt cho cơ thể, bù lại nước đã mất. Nước dừɑ mɑng lại khả năng thɑnh lọc cơ thể, những dưỡng chất như ɑxit lɑυric mɑng lại khả năng liên kết các mô tế bào. υống nước dừɑ đúng cách cân bằng độ ẩm cho dɑ, nhất là có thể cải thiện tình trạng dɑ khô ráp, dɑ trắng đềυ màυ, giảm hẳn tình trạng khô ráp.
5/ Vóc dáng cân đối, hỗ trợ giảm cân
Một vài lợi ích từ cách υống nước dừɑ còn được nhắc đến là giúp dυy trì vóc dáng cân bằng. Do nước dừɑ chứɑ lượng cɑlo thấp, chất béo lành mạnh. Theo Lisɑ Cohn, chυyên giɑ tư vấn thẩm mĩ cho biết “Chất béo trong nước dừɑ giúp có thêm nhiềυ sức sống, cυng cấp lượng đường vừɑ phải, tăng năng lượng nhɑnh chóng, ngăn cơn đói và thèm ăn”. υống nước dừɑ trước bữɑ ăn khi bụng còn đói mɑng đến cảm giác nhɑnh no, giảm cảm giác thèm ăn, phù hợp với chế độ ăn kiêng, giảm cân. Nước dừɑ thích hợp với rất nhiềυ người, kể cả với những ɑi có lượng đường trong máυ cɑo có thể bổ sυng để giảm thải chất độc rɑ ngoài.
6/ Cơ thể lυôn căng tràn sức sống: Mɑgnesiυm trong nước dừɑ có thể sản xυất rɑ serotonin hạn chế căng thẳng, trầm cảm. Giúp người tỉnh táo và tươi trẻ hơn.
Những lưυ ý trong việc υống nước dừɑ
– Áp dụng υống nước dừɑ khi bụng còn đói, khoảng 30p trước khi ăn sáng hoặc trưɑ sẽ tăng khả năng nυôi dưỡng dɑ và cơ thể gấp bội. Và ngược lại, không nên υống nước dừɑ khi no hoặc vào bυổi qυá xế chiềυ, do thời điểm này, nước dừɑ mɑng tính hàn + yếυ tố âm vào bɑn đêm dễ khiến cơ thể bị lạnh.
– Theo Thạc sĩ – Lương y Vũ Qυốc Trυng, dừɑ và những loại qυả nhiềυ nước (dưɑ hấυ…) không nên ăn, υống qυá nhiềυ. Nên dùng đềυ đặn và kết hợp thường xυyên khoảng 1 ly nước dừɑ = 1 qυả dừɑ tươi 250ml mỗi ngày là đủ. Chị em có thể thử cảm nhận cơ thể bằng cách áp dụng trong vòng 7 – 14 ngày để cảm nhận cơ thể.
– Phɑ nước dừɑ thêm một qυả tắc: Kết hợp nước dừɑ với tắc mɑng lại khả năng chống oxy hóɑ, giúp làn dɑ trẻ đẹp hơn nhờ 2 đặc tính củɑ loại qυả này.
Ảnh Internet.
Cách làm có thể áp dụng: Chẻ dừɑ, lấy nước và cơm dừɑ cho vào ly. Chυẩn bị khoảng từ 1 – 2 qυả tắc cắt đôi, vắt thêm vào nước dừɑ. Thêm một ít mυối và một ít đường phèn và dùng ngɑy. Tận dụng cả vỏ tắc giàυ vitɑmin C cũng giúp tăng sức đề kháng cho cơ thể.
– υống không hoặc kết hợp chυng với mật ong hoặc đường phèn. Chị em có thể tận dụng hòɑ nước cốt 1 trái dừɑ với 1 thìɑ mật ong, υống trước khi ăn mɑng lại hiệυ qυả thải độc cɑo. Không nên hòɑ chυng với đường trắng hoặc υống cùng các loại nước ngọt không tự nhiên.
– Hạn chế υống chυng với đá hɑy không dùng trước khi vận động hoặc sɑυ khi hoạt động ngoài trời nắng vì cơ thể dễ phản ứng với các chất trong nước dừɑ.
– Cơ thể yếυ cũng hạn chế υống nước dừɑ thường xυyên. Phụ nữ có thɑi trong 3 tháng đầυ và 3 tháng cυối cũng không được υống nước dừɑ bởi nước dừɑ, đề phòng ngυy cơ sinh non.
Rán cá tuy quen thuộc nhưng không phải ai cũng biết cách làm cho đỡ bắn dầu khi rán giống anh chồng trên mạng xã hội này.
Cá là thực phẩm được nhiều người yêu thích vì rất bổ dưỡng, tốt cho sức khỏe. Trong cá có nhiều chất dinh dưỡng mà nhiều người đang thiếu như: protein chất lượng cao, iốt, các vitamin và khoáng chất khác nhau. Cá có thể đem kho, chiên, nướng, hấp, rán… trong đó rán là một trong những cách làm phổ biến.
Thích ăn cá rán nhưng nhiều người lại không biết cách rán cá thế nào cho vàng giòn, không nát da hay sát chảo. Đặc biệt, rán cá rất hay bị bắn dầu mỡ gây bỏng khiến nhiều người càng e ngại. Có người còn phải mặc áo mưa, đội mũ bảo hiểm khi rán cá để tránh việc bắn dầu gây bỏng tay và mặt.
Hẳn nhiều người đã biết, một trong những nguyên nhân gây bắn dầu khi rán cá chính là cá quá ướt. Do sau khi sơ chế và rửa cá, nhiều người cứ để nguyên cá ướt như vậy vào chảo rán. Nước đọng lại ở cá tiếp xúc với dầu ăn nóng gây ra nổ và bắn dầu tung tóe khắp nơi. Bếp vừa bẩn còn người lại bị bỏng. Vì thế có một nguyên tắc cần nhớ trước khi rán cá là phải để cá ráo nước.
Có lẽ chính vì vậy mà khi được vợ dặn trước khi rán cá phải để ráo nước, một ông chồng trên mạng xã hội đã cố gắng làm theo, tuy nhiên cách làm của anh khiến nhiều người phải ngã ngửa vì buồn cười.
Chẳng là con cá sau khi được anh chồng xử lý, đánh vảy xong thì treo rất gọn gàng lên móc cheo với mục đích để cho ráo nước. Nhìn cách làm của anh khiến nhiều người phải phì cười vì rất ngây ngô và có phần máy móc. Bởi treo như vậy nước cá rẻ nhỏ xuống tường, gây bẩn và tanh. Nhưng cũng có người nói cách làm của anh “có lý” vì treo như vậy thực sự cá đúng là ráo nước thật.
Quả thật cách làm của anh chồng giúp cá ráo nước nhưng lại hơi mất vệ sinh.
Thực tế, khi rán cá, để cá không bắn dầu có rất nhiều cách, bạn có thể tham khảo dưới đây:
Đầu tiên bạn sơ chế cá, đánh sạch vảy, moi mang 2 bên đầu cá. Sau đó mổ bụng cá, bỏ hết nội tạng rồi làm sạch. Lưu ý mang cá và màng đen trong bụng cá gây tanh vì thế khi sơ chế bạn cần làm sạch chúng.
Tiếp theo, đây là bước quan trọng để cá không bị dính chảo khi rán và gây bắn dầu tung tóe. Đó là xử lý nước trên bề mặt cá. Cá vừa mổ xong có nhiều nước trên bề mặt, nếu cho vào chảo rán luôn chắc chắn sẽ bắn dầu và dính chảo. Do đó, lúc này chúng ta cần lấy một tờ giấy nhà bếp, thấm khô nước trên bề mặt cá rồi để sang một bên để chuẩn bị rán.
Sau đó cho dầu ăn vào chảo, đun ấm dầu ăn, hãy thêm một thìa muối tinh vào, khuấy đều để muối được tan hết trong dầu. Sau đó đun dầu nóng và cho cá vào chảo rán. Muối sẽ giúp cho cá rán không bị bắn dầu rất hiệu quả. Rán cho đến khi mặt dưới của cá vàng giòn thì lật cá. Không nên ngay khi mặt dưới cá chưa giòn sẽ gây nát cá. Khi hai mặt cá đều vàng giòn thì vớt cá ra.
Ngoài ra, nếu nhà có vỉ chắn khi rán cá, thịt, bạn chỉ cần đậy vỉ này lên trên có thể tránh được dầu bắn ra ngoài rất hiệu quả.
Chúc các bạn thành công khi rán cá không bị bắn dầu nhé!
Đảm bảo với cách bảo quản gấc này của chị Lê Phương, cả năm bạn tha hồ ăn gấc thơm ngon mà chẳng phải loay hoay tìm chỗ mua.
Gấc là một loại quả có vị ngọt ngon, bổ dưỡng, tốt cho sức khỏe. Gấc có thể được dùng để đồ xôi, làm bánh, nhuộm màu cho mứt… Vào mùa đông gấc thường chín rộ, đỏ rực, nhìn rất thích mắt. Nếu là tín đồ của gấc, bạn có thể mua nhiều gấc rồi đem bảo quản dùng dần.
Là một bà mẹ đảm đang, thích nấu ăn, chị Lê Phương (Tp Vinh) thường xuyên vào bếp. Đặc biệt, gia đình chị rất thích gấc nên cứ đến đầu mùa đông là chị lại tiến hành bảo quản gấc. “Nhà mình bọn trẻ thích xôi gấc nên mình thường trữ gấc để đông lạnh, cất dành ăn quanh năm. Mỗi túi vừa đủ cho một cân nếp, đảo trộn nhẹ nhàng là sẵn sàng hấp chín để có đĩa xôi thơm ngon!”, chị nói.
Dưới đây là cách bảo quản gấc của chị Lê Phương, các bạn có thể tham khảo:
Chuẩn bị:
– Gấc chín
– Kéo
– Muối trắng, đường, dầu ăn, rượu trắng
Cách làm:
Trước tiên, bổ đôi quả gấc, tách thịt gấc ra khỏi quả. Có thể cạo thêm một phần cùi vàng cho thơm béo.
Đầu tiên, rửa sạch móng giò với nước, sau đó chặt thành từng miếng vừa ăn. Hoặc bạn có thể nhờ người bán chặt sẵn móng giò rồi về rửa sạch lại sau.
Móng giò sau khi chặt và rửa sạch xong, cho vào nồi cùng nước lạnh, thêm 1 muỗng canh rượu nấu ăn. Lưu ý, nước phải ngập mặt lợn, đun sôi trên lửa lớn.
Sau khi nước sôi, tiếp tục nấu khoảng 3 phút, hớt sạch bọt trên bề mặt. Sau đó vớt móng giò ra, rửa sạch với nước ấm, để ráo.
Hành lá rửa sạch, chia đôi phần trắng và phần lá xanh, sau đó thái nhỏ. Giừng gọt vỏ, rửa sạch thái lát mỏng.
Cho đường phèn vào chảo với một ít dầu ăn, chiên ở lửa nhỏ cho đến khi đường phèn tan hết.
Sau khi đường chuyển thành màu vàng nâu thì cho móng giò vào xào nhanh tay.
Lúc này, cho gừng, đầu trắn g hành lá, ớt khô, hoa hồi, lá nguyệt quế và quế vào xào vài lần cho thơm.
Sau đó cho một chút muối, 1 muỗng canh rượu gạo, 2 muỗng canh nước tương, 1 muỗng canh dầu hào vào xào đều rồi đổ tất cả vào nồi áp suất.
Sau đó cho một lượng nước thích hợp vào, đậy vung và đun sôi.
Sau đó chuyển sang lửa vừa và nấu trong 15 phút, mở nắp sau khi xả hết không khí, đun thêm một lúc nữa cho cạn hết nước mà không đậy vung rồi tắt bếp.
Rắc một ít hành lá cắt nhỏ lên bề mặt để món móng giò kho này trông ngon miệng hơn.
Móng giò kho mềm vừa phải vẫn có độ dai giòn ngon, đậm đà vô cùng hấp dẫn. Món này nấu vào những ngày se lạnh thì trôi cơm thôi rồi.
Tôm tươi rửa sạch, bỏ đường chỉ tôm, ướp với rượu nấu ăn, muối, tiêu trong nửa giờ.
Sau đó, đun nóng nhiều dầu ăn trong chảo, cho tôm vào chiên cho đến khi da giòn.
Lòng đỏ trứng muối đem hấp chín hoặc rang chín rồi nghiền nhỏ.
Trút tôm đã chiên ra, để ráo dầu, bày ra đĩa.
Rắc lòng đỏ trứng muối lên tôm, trộn đều.
Thêm ít rau mùi cho thơm, đẹp mắt rồi thưởng thức ngay khi đang còn nóng. Tôm giòn tan thơm nức lại có vị mằn mặn, bùi bùi lạ miệng của trứng muối ngon vô cùng!
Chỉ cần sơ chế sai cách thì món cá của bạn sẽ trở nên tanh ngòm, khó ăn.
Mùi tanh của cá là do đâu?
Theo các chuyên gia, có 4 bộ phận nếu bạn không làm sạch sẽ rất dễ khiến cho món cá mùi tanh.
Chất nhầy ở trên da cá
Một trong những nguyên nhân khiến cho cá bị tanh hơn là do lớp nhầy ở trên da. Thông thường, lớp nhầy này sẽ có nhiều ở cá ươn, cá da trơn.
Cách xử lý:
– Cạo sạch phần vảy cá, rửa sạch, để ráo nước rồi dùng khăn thấm thật khô.
– Rửa lại cá với nước nóng khoảng 70 độ C rồi mới đem đi chế biến. Bằng cách này, phần nhầy bên ngoài vỏ cá sẽ bị loại bỏ, bạn cũng không còn cảm nhận được mùi tanh nồng trên cá.
– Đối với cá da trơn, bạn nên dùng muối/bột mì/bột ngô chà xát lên thân cá rồi rửa lại với nước. Bằng cách này, cá sẽ không bị tanh.
Tiết dính trên cá
Phần tiết còn dính lại trên cá và các loại thịt chính là nguyên nhân gây ra mùi tanh khó chịu. Để xử lý tình trạng này, bạn có thể ngâm cá trong nước muối loãng, nước vo gạo hoặc nước có giấm ăn/chanh để loại bỏ toàn bộ phần tiết cá còn sót lại.
Ngoài ra, cá mua khi về bạn nên dùng dao hoặc kéo cắt nhanh động mạch chủ để cá chết ngay. Tuyệt đối không để cá vùng vẫy lâu như thế máu sẽ đọng lại trong thân cá khiến cá trở nên tanh hơn.
Màng đen
Nếu để ý kỹ bạn sẽ thấy, phần bụng trong của cá có một lớp màng đen. Đây chính là nguyên nhân khiến cá bị tanh và có vị đắng. Chính vì thế, bạn cần cạo sạch lớp màng này khi chế biến cá.
Cách làm rất đơn giản, hãy dùng tay chà xát nhẹ hoặc dùng dao cạo với một lực nhẹ để
Xương yết hầu cá
Phần xương yết hầu của cá có mùi tanh đặc trưng, vì thế bạn cần loại bỏ chúng khi sơ chế.
Nhiều chị em không biết vị trí của phần xương này. Theo kinh nghiệm của các đầu bếp, bạn chỉ cần quan sát ở dưới miệng của cá, thấy phần nhô ra gần với lưỡi cá thì đó chính là xương yết hầu. Lúc này, bạn chỉ cần dùng tay kéo nhẹ ra hoặc lấy kéo cắt bỏ là được.
Làm thế nào để khử mùi tanh của cá?
Ngoài việc loại bỏ 4 bộ phận gây mùi tanh trên cá, bạn có thể tham khảo một vài loại gia vị có tác dụng khử mùi cực kỳ tốt sau đây.
Gừng, hành, rượu nấu ăn
Để giảm bớt mùi tanh trên cá, bạn có thể ướp cá với gừng, hành và rượu nấu ăn. Cách làm rất đơn giản, bạn chỉ cần thái gừng, cuộn hành lá lại rồi nhồi vào bụng cá.
Phần rượu nấu ăn thì thoa ở bên trên lớp da cá. Bằng phương pháp này, cá sau khi chế biến sẽ ngon và không còn mùi tanh nữa.
Nước muối loãng
Nếu có thời gian, bạn hoàn toàn có thể áp dụng phương pháp ngâm cá trong nước muối loãng.
Hãy cho vài hạt muối vào trong bát tô nước lọc rồi hòa tan ra. Cho cá sống vào ngâm chừng 30 – 60 phút. Nước muối sẽ loại bỏ phần máu và mùi đất nồng còn sót lại trong cá.
Giấm và tiêu trắng
Với cá sông, bạn có thể mổ bụng, rửa sạch rồi cho cá đã sơ chế vào thau nước lạnh. Thêm 1 chút giấm ăn và tiêu trắng vào thau nước. Cách làm này sẽ giúp khử mùi tanh và mùi đất còn sót lại.
Nước trà
Sử dụng nước trà cũng là một cách hay để loại bỏ mùi tanh của cá. Khi mua lá trà về bạn đem hãm chín rồi để ấm. Pha loãng trà sau đó rót vào bát tô hoặc thau đang đựng cá. Ngâm trong khoảng từ 4 – 8 phút thì mùi tanh sẽ tự nhiên biến mất.
Loại bỏ sợi chỉ trắng
Nếu quan sát kỹ bạn sẽ thấy, trên con cá sẽ có đường chỉ trắng nằm ở dưới mang của mỗi con cá. Theo các chuyên gia, đây chính là thứ tạo ra mùi tanh nồng của loài vật này. Chính vì thế, để khử tanh, bạn cần loại bỏ sợi trắng này.
Thao tác rất đơn giản, bạn dùng dao khía một đường ngang trên thân cá. Vị trí lý tưởng nhất là cách đầu và thân khoảng chừng 1cm. Khi bạn cắt đúng sẽ thấy một đường trắng như sợi chỉ lộ ra. Lúc này, hãy khéo léo kéo sợi chỉ này ra cho đến hết.
Loại rau này mọc nhiều trong vườn nhà, có thể làm nộm hoặc xào, nấu đều rất ngon, đặc biệt tốt cho sức khỏe nhưng không phải ai cũng biết mà hái về ăn.
Nhắc đến các loại rau dại tốt cho sức khỏe thì càng cua là một trong những cái tên không thể bỏ qua. Đây là loại rau thuộc họ hồ tiêu mọc dại rất nhiều trong vườn, ven đường.
Chúng là cây thân thảo, thích hợp với những nơi đất ẩm. Tuy là cây dại mọc hoang nhưng lại rất nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe.
Người ta tìm thấy trong rau càng cua một lượng lớn các beta carotene, canxi, phốt pho, protein, vitamin B, C. Trong Đông y, loại rau này được dùng để thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu rất hợp cho những người mắc bệnh viêm họng, nóng trong, táo bón…
Tại Việt Nam rau càng cua là rau dại mọc đầy ngoài bờ bụi, nhưng ở nhiều quốc gia trên thế giới như Trung Quốc, Philippines hay Brazil, rau càng cua lại được xem là “thảo dược vàng” không có mà mua. Người ta sử dụng nó như nguyên liệu hỗ trợ điều trị rất nhiều loại bệnh.
(Ảnh: Bếp Mina)
Ngoài công dụng với sức khỏe, trong ẩm thực, rau càng cua được chế biến thành nhiều món ăn khác nhau. Bạn có thể đem làm nộm, ép lấy nước uống hoặc xào chung với các loại thực phẩm khác để bổ sung dưỡng chất cho cơ thể.
Dưới đây là một cách chế biến rau càng cua ngon nhức nhối bạn không thể bỏ lỡ.
Nguyên liệu
Để làm món rau càng cua trộn thịt bò bạn cần có:
– Rau càng cua: 400g
– Hành tây: ½ củ
– Tỏi: 5 tép
– Ớt sừng: 1 quả
– Nước tương: ½ thìa
– Nước mắm: ½ thìa
– Hạt tiêu, ớt bột
– Hạt nêm: ½ thìa
– Dầu mè: ½ thìa
– Hành tím phi
– Lạc rang
– Đường trắng
– Chanh tươi
Cách làm rau càng cua trộn thịt bò
Bước 1: Sơ chế nguyên liệu
– Rau càng cua nhặt bỏ gốc già, rửa sạch, để cho ráo nước. Vì ăn sống nên bạn cần ngâm rau trong nước muối khoảng 5 phút để loại bỏ cặn bẩn còn sót lại.
– Hành tây thái lát mỏng. Tỏi băm nhỏ.
– Ớt sừng bỏ hạt, thái sợi.
– Chanh tươi vắt lấy nước.
– Thịt bò thái mỏng.
Bước 2: Ướp thịt bò
– Cho thịt bò đã thái vào bát tô rồi thêm vào đây tỏi băm, ớt bột, hạt nêm, hạt tiêu, nước mắm, nước tương.
– Dùng đũa trộn đều lên để thịt bò thấm đều gia vị. Ướp khoảng 15 phút cho thịt ngấm.
Bước 3: Pha nước trộn rau
Nước mắm trộn rau càng cua rất đơn giản. Bạn cho vào bát khoảng 1.5 thìa đường rồi cho thêm 1 chút muối, 1 thìa nước mắm, 1 thìa nước cốt chanh.
Trộn đều để các gia vị tan ra. Lưu ý, nêm nếm cho vị của nước mắm đậm đà, ngọt ngọt, chua chua là được. Có thể thay đổi theo khẩu vị của gia đình.
Bước 4: Xào thịt bò
– Bắc chảo lên bếp, thêm dầu ăn vào đun nóng rồi phi tỏi thơm.
– Trút phần thịt bò đã ướp vào xào cho thịt chín tái thì cho hành tây thái lát vào. Đảo đều cho hành chín.
– Kiểm tra thấy hành chín tới, thịt bò chín mềm thì tắt bếp.
Lưu ý, không xào thịt quá lâu, thịt bò mất nước sẽ dai và khô. Hành tây chín quá sẽ nát, không giữ được độ giòn.
Bước 5: Trộn rau càng cua
– Cho rau càng cua ra bát lớn rồi rưới phần nước mắm đường đã pha ở bước 3 lên.
– Dùng tay trộn đều cho rau ngấm gia vị.
– Lần lượt cho thịt bò đã xào, ớt, hành phi, lạc rang lên bên trên và đảo đều.
– Để khoảng 5 phút cho ngấm gia vị là có thể thưởng thức.
Bước 6: Hoàn thành
– Rau càng cua trộn xong bạn gắp ra đĩa rồi thưởng thức. Đừng quên pha thêm 1 bát nước mắm tỏi ớt để ăn kèm. Có thể chuẩn bị phồng tôm rán giòn hoặc bánh đa nướng ăn kèm cũng rất tuyệt.
Yêu cầu thành phẩm
Món rau càng cua trộn có vị thanh mát của rau. Thịt bò thơm mềm đậm vị, hành tây, ớt giòn giòn, cay cay, vị béo bùi của lạc rang, thơm của hành phi, đậm đà của nước mắm chua ngọt, tất cả hòa quyện tạo nên một món rau trộn ngon “xoắn lưỡi”.
Rau càng cua trộn phải giữ được độ giòn ngọt. Rau không bị quá nát, phần thịt bò chín tới thơm mềm, không quá dai.
Lưu ý khi ăn rau càng cua
Mặc dù rau càng cua ngon, tốt cho sức khỏe, tuy nhiên khi ăn bạn cần lưu ý:
– Những người bị dị ứng với rau càng cua.
– Phụ nữ có thai và trẻ nhỏ nên tránh hoặc hạn chế căn loại rau này. Bởi trong rau càng cua có chứa chất tổng hợp prostaglandin, acid béo không bão hòa ảnh hưởng xấu tới sức khỏe.
– Không ăn rau càng cua với mù tạt.
– Người mắc chứng tỳ vị hư hàn hoặc đang gặp vấn đề về tiêu hóa như tiêu chảy thì tránh sử dụng.
Nhờ có bí kíp này, bạn có thể chiên bì bao nhiêu cũng được mà không sợ bỏng tay. Đặc biệt bì lợn chiên giòn tan như bim bim đủ vị chua cay mặn ngọt, nhâm nhi cả ngày không chán.
Là một bà mẹ đảm đang, yêu bếp múc, chị My Na (Hà Nội) thường xuyên chế biến các món ăn ngon và hấp dẫn cho cả nhà thưởng thức. Mới đây, chị chia sẻ thành quả làm món bì lợn chiên giòn khiến rất nhiều chị em thích thú. Bì lợn chiên giòn (da heo chiên giòn) là món ăn quen thuộc được nhiều người mê mẩn vì độ giòn ngon của nó. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách làm bì lợn chiên giòn ngon, bì nở đều và khi chiên không bắn dầu.
Chị My Na.
Theo chị My Na, nắng gió thu đẹp nhưng khô nên làm các món phơi khô rất thích hợp, thực phẩm giữ độ tươi ngon hơn hè. Do đó, chị đã phơi bì lợn sau đó đem chiên. Đây cũng chính là một trong những bí kíp giúp bì giòn hơn, không bị bắn dầu lúc chiên.
Để có món da heo chiên giòn thơm ngon hấp dẫn, các bạn có thể tham khảo cách làm của chị My Na dưới đây:
Chuẩn bị:
– Bì lợn
– Dầu ăn, lá chanh, dầu màu điều, sa tế sò điệp, nước mắm, đường, lá chanh
Cách làm:
Bước 1: Sơ chế bì
Bì lợn rửa sạch sau đó cho vào nồi, thêm nước lạnh luộc cho đến khi chín. Sau đó cho bì ra, dùng nhíp nhặt sạch lông, lọc sạch phần mỡ vẫn còn dính ở bì rồi thái miếng vừa ăn.
Bước 2: Phơi bì
Xếp bì ra mẹt hoặc mâm rồi đem phơi dưới nắng và gió. Phơi từ sáng đến trưa bì đã se lại. Phơi bì đến 3h chiều là đã khô, có thể dùng chiên luôn được rồi. Lúc này miếng bì trong vắt nhưng bạn có thể phơi thêm một nắng nữa cho bị khô cứng hoàn toàn.
Nếu phơi thêm nắng nữa, sáng hôm sau gộp 2 mẹt thành 1 mẹt, hong cho đến khi hết nắng.
Bước 3: Chiên bì
Cho dầu ăn vào chảo, đun cho dầu nóng già rồi cho bì lợn vào chiên. Lập tức bì sẽ phồng lên nhưng không hề nổ hay bắn dầu do đã được phơi khô.
Bì phồng hết vẫn để trong chảo dầu và đảo thêm 1 lúc để bì chín kỹ, giòn sâu vào bên trong.
Nếu bỏ ra sớm quá thì ngoài phồng rồi nhưng bên trong vẫn sẽ dai.
Bước 4: Làm sốt
Cho vào chảo 1 ít dầu màu điều đã làm sẵn, bỏ tỏi vào phi thơm và cho vào 2 thìa sa tế sò điệp. Do để ăn với sốt chấm nên không cho mặn. Còn nếu muốn ăn không cần chấm, các bạn có thể thêm nước mắm và đường đun keo lại.
Bước 5: Hoàn thiện
Đổ bì đã chiên vào chảo sốt và thêm ít lá chanh thái nhỏ, đảo đều cho thấm gia vị.
Thành phẩm da heo chiên giòn thơm phức, giòn tan như bim bim đủ vị chua cay mặn ngọt vô cùng hấp dẫn. Món này tốn bia vô cùng!
Chỉ cần thêm một thao tác nhỏ, đĩa rau dền của nhà bạn ngon thơm hơn gấp bội.
Rau dền có giá trị dinh dưỡng cực kỳ cao. Loại rau này giàu vitamin C, lên tới 28mg/100g rau, con số lý tưởng mà không phải loại rau nào cũng có.
Ngoài ra, rau dền còn đặc biệt giàu sắt, phốt pho, canxi và các chất khoảng khác. Trong đó, hàm lượng sắt cao tới 3mg được xem là “trợ thủ bổ sung sắt”, lượng canxi đạt ngưỡng 180mg người ta ví như “bậc thầy bổ sung canxi”.
Ăn rau dền thường xuyên sẽ giúp giảm cân, bổ máu, bồi bổ cơ thể, nâng cao hệ miễn dịch. Đối với trẻ nhỏ, rau dền còn giúp tăng chiều cao và mang lại nhiều lợi ích khác.
Loại rau này vị giòn, mềm, thanh mát, ăn rất ngon. Có nhiều cách chế biến rau dền khác nhau như xào, nấu canh thậm chí là làm nhân bánh. Trong đó rau dền xào tỏi được nhiều người yêu thích hơn cả.
Thông thường, khi xào rau dền người ta thường cho trực tiếp rau còn sống vào trong chảo. Tuy nhiên, cách làm này sẽ khiến cho rau bị đắng, chát, mùi vị không ngon, thậm chí là còn làm giảm đi hàm lượng dinh dưỡng vốn có.
Vậy xào rau dền thế nào mới đúng?
Theo các đầu bếp lâu năm, trước khi xào rau dền, bạn nên chần sơ rau trong nồi nước sôi. Bằng cách này, các axit oxalic trong rau sẽ được loại bỏ. Cũng nhờ vậy mà rau sau khi xào sẽ giòn ngon, không bị đắng.
Nghiên cứu cho thấy, axit oxalic có trong rau dền rất dễ gây ra ngộ độc cấp tính. Nếu nạp quá nhiều vào cơ thể có thể dẫn tới tử vong. Ngoài ra, khi gặp và kết hợp với canxi sẽ phản ứng tạo ra canxi oxalat làm kết tủa, lắng đọng tạo sỏi ở thận, gan, mật…
Trong bài viết này, Bếp Eva sẽ chia sẻ đến bạn một công thức rau dền xào cực đơn giản và thơm ngon chỉ với 1 bí kíp nhỏ mà không phải ai cũng biết.
Nguyên liệu:
– Rau dền: 1 – 2 mớ (tùy vào số người ăn)
– Tỏi
– Ớt khô
– Hành tím
– Gia vị: Muối, mì chính, hạt nêm
* Mẹo hay:
Khi mua rau dền, bạn có thể chọn dền trắng hoặc dền đỏ tùy theo sở thích. Tuy nhiên, dù mua loại rau nào cũng cần chú ý:
– Ưu tiên những mớ rau có lá xanh mướt với rau dền trắng và đỏ tím với rau dền đỏ.
– Thân rau cứng, không bị dập nát hoặc thối. Những cây có đặc điểm này sẽ để được lâu hơn, không lo bị héo rũ.
Cách xào rau dền ngon
Bước 1: Sơ chế nguyên liệu
– Rau dền mua về nhặt bỏ gốc già, lá vàng, lá sâu rồi rửa thật sạch, để rau ra rổ cho ráo nước.
– Hành, tỏi bóc vỏ, đập dập rồi băm nhỏ.
– Ớt khô thái miếng.
Bước 2: Chần rau dền
– Bắc nồi nước lên bếp rồi đun sôi.
– Cho vào đây vài hạt muối sau đó thả rau vào chần sơ. Lưu ý, đảo đều tay để rau được chần đều, vớt ngay không để quá lâu nếu không rau sẽ bị mềm nhũn.
* Mẹo hay: khi chần phải cho đủ lượng nước ngập mặt rau. Khi chần xong, bạn cho rau vào bát nước lạnh để giữ độ giòn ngon.
Vì thời gian chín của thân và lá rau dền sẽ khác nhau vì thế bạn nên tách riêng. Khi phần thân rau dền đã chín thì bạn mới cho lá vào chần.
Bước 3: Xào rau dền
– Bắc chảo lên bếp rồi thêm dầu ăn vào đun nóng. Bạn có thể sử dụng mỡ lợn, hương vị của món ăn sẽ hấp dẫn hơn.
– Cho hành tỏi, ớt khô vào phi thơm rồi cho phần rau đã chần vào.
– Thêm vào đây 1 chút muối, xì dầu, đường, hạt nêm rồi đảo đều tay cho ngấm gia vị.
– Bạn cho vào một cốc nước nhỏ rồi xào cho tới khi rau chín, đậm vị thì tắt bếp.
Bước 4: Hoàn thành
– Gắp rau dền đã chín ra đĩa rồi thưởng thức. Món rau dền chế biến kiểu này ăn rất ngon.
– Cọng rau chín tới giòn ngon, thấm đẫm gia vị ăn vô cùng đậm đà.
Bạn có thể dùng kèm với cơm trắng và các món ăn khác để có mâm cơm đầy đủ dinh dưỡng.
Một số lưu ý khi ăn rau dền
Mặc dù có nhiều công dụng với sức khỏe tuy nhiên khi ăn rau dền bạn không nên tùy tiện kết hợp nó với các loại rau, gia vị khác. Một số thực phẩm tuyệt đối không ăn cùng rau dền bạn nên biết.
Sữa
Chuyên gia khuyến cáo, sau khi uống sữa, bạn không nên ăn các món từ rau dền ngay. Nguyên nhân là vì khi 2 loại nguyên liệu này gặp nhau sẽ tác động xấu đến quá trình hấp thu canxi làm hao hụt chất dinh dưỡng.
Wasabi
Rau dền có tác dụng bổ khí, thanh nhiệt, cải thiện thị lực, rất tốt cho hệ tiêu hóa. Không chỉ vậy, loại rau này còn giúp giải độc, chống táo bón. Tuy nhiên, nếu kết hợp rau dền với wasabi thì dễ sản sinh độc tố gây ngộ độc thực phẩm.
Quả lê
Không nên ăn rau dền cùng với lê. Sự kết hợp của 2 loại nguyên liệu này dễ khiến người ăn cảm thấy buồn nôn, mệt mỏi, thậm chí là ngộ độc.
Không tùy tiện ăn rau dền
Một số nhóm người không nên ăn rau dền như:
– Người tỳ vị hư hàn, dễ gặp các vấn đề liên quan tới tiêu hóa.
– Những người có cơ địa dị ứng.
– Phụ nữ đang trong thời kỳ mang thai.
– Bệnh nhân được chẩn đoán mắc sỏi thận, viêm khớp hay gout…
Súp lơ xanh tách thành các nhánh nhỏ. Sau đó cho súp lơ xanh vào bát nước có pha chút muối ngâm 10 phút rồi rửa lại cho sạch, để ráo.
Cho nước vào nồi đun sôi, thêm chút muối và vài giọt dầu ăn, cho súp lơ vào đun sôi. Sau đó thêm cà rốt và tôm vào, đun sôi cho đến khi tôm chuyển sang màu hồng nhạt thì tắt bếp, vớt tất cả nguyên liệu ra.
Cho một ít dầu ăn vào chảo đun nóng. Sau đó cho tỏi vào phi thơm.
Đổ hỗn hợp súp lơ, cà rốt và tôm đã chần vào xào đều.
Nêm nếm lại muối cho vừa ăn rồi đảo đều 1 phút nữa thì tắt bếp.
Món tôm xào súp lơ vừa đơn giản lại ngon miệng, màu sắc đẹp mắt hài hòa, rất bổ dưỡng, tốt cho cơ thể.