Bóng cười thực chất là những trái bóng bay được bơm khí N2O. Sau khi hít khí này, cơ thể có cảm giác tê tê, phấn khích,… Giá trung bình mỗi bình khí N2O nặng 5 kg có giá 1,3 triệu đồng, loại bình 20 kg có giá khoảng 3 triệu đồng.

Vốn đã quá quen với những trào lưu tại đất Hà Thành ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Cứ cuối tuần hoặc trong các chuyến đi du lịch, em lại hút bóng cười cùng nhóm bạn của mình.

“Lúc tụ tập bạn bè, ngoài trò chuyện thì cũng không có gì làm, nên bọn tôi thường sử dụng bóng cười để tạo cảm giác vui vẻ. Ngồi quán cà pʜȇ thì mỗi người hút 2 – 3 quả to rồi về. Còn trong các chuyến đi chơi xa, chúng tôi thường mua vài bình để cùng sử dụng”. “Việc mua bóng cười rất dễ dàng, ngay cả khi đi du lịch Phú Quốc, tôi cũng có thể mua được. Tuy nhiên, giá sẽ cao hơn ngoài Hà Nội 20%” – em kể

Có lúc tiếp nước nhưng vẫn cần quả bóng bên mình

Nằm ra đường cũng cần quả bóng

Hay những lúc làm mí mắt

Chụp tạo dáng sương sương cũng có quả bóng bên cạnh

Quả bóng luôn bên em mọi nơi

Chơi cho vui thôi chứ пɡʜіệп là khổ rồi

Nhiều người thắc mắc việc mua bán và sử dụng bóng cười tràn lan, công khai tại các nhà hàng, quán karaoke hay trên mạng Internet có vi phạm pháp luật hay không? Khí N20 trong bóng cười có thuộc danh mục những chất cấm không và được quy định cụ thể tại văn bản nào?

Phía Công thông tin Ɖіệп tử Bộ Công an có đăng tải nội dung trả lời về việc này. Cụ thể, Như vậy, việc nhập khẩu, mua bán… chất N2O để sử dụng trong công nghiệp, phát triển kinh tế, xã hội… vẫn được thực hiện nhưng phải đảm bảo đúng những quy định chặt chẽ của pháp luật.

“Sử dụng bóng cười (chứa chất N2O) tuy chưa có điều luật cụ thể nào quy định cấm, song việc mua bán, sử dụng bóng cười cho người là sai phạm vì trước tiên gây ảnh hưởng xấυ tới sức khỏe người sử dụng và không được cấp phép để mua bán, sử dụng cho người”- văn bản trả lời của Bộ Công an nêu rõ.

Theo Bộ Công an, các hành vi, vi phạm pháp luật về sản xuất, kinh doanh N2O được xử lý theo các quy định tại Nghị định 115/2016 và Nghị định số 163/2013 của Chính phủ.

Cụ thể, tại Điều 10 Nghị định số 163/2013 quy định hành vi vi phạm quy định về Giấy phép hạn chế sản xuất, kinh doanh, hóa chất thuộc Danh mục hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh quy định phạt tiền từ 12- 20 triệu đồng đối với một trong các hành vi vi phạm: Sản xuất, kinh doanh hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh mà không có Giấy phép hạn chế sản xuất, kinh doanh hóa chất theo quy định; Sản xuất, kinh doanh hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh khi Giấy phép hạn chế sản xuất, kinh doanh hóa chất được cấp đã không còn hiệu lực.

Phạt tiền từ 20- 25 triệu đồng đối với hành vi tiếp tục hoạt động sản xuất, kinh doanh khi đã bị cơ quan quản lý có thẩm quyền đình chỉ hoạt động sản xuất, kinh doanh, tước quyền sử dụng hoặc thu hồi Giấy phép hạn chế sản xuất, kinh doanh hóa chất.

By pupu

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *